Tìm kiếm: Rừng Amazon
Hàng chục nghìn vụ cháy bùng phát khắp nơi, đẩy rừng Amazon đến điểm tới hạn.
Nếu cứ thờ ơ và cố chấp với hiện thực, đôi khi hậu quả chúng ta phải hứng chịu lại tăng gấp bội.
Địa điểm diễn ra cuộc chiến này là vùng đầm lầy nhiệt đới Pantanal ở Brazil.
Kayapo, Huli, Yanomami, Pygmy, Satere Mawe hay Himba... được biết đến là những bộ tộc kỳ lạ nhất thế giới. Sống tách biệt với thế giới bên ngoài, những bộ tộc này gìn giữ cho mình những truyền thống, phong tục vô cùng độc đáo.
Có những thứ trong thế giới tự nhiên chúng ta không bao giờ để ý hoặc không nghĩ là nó tồn tại nhưng chúng vẫn đang hiện hữu khắp nơi.
Nhiều nhà khoa học bày tỏ lo ngại đại dịch tiếp theo có thể bắt nguồn từ rừng nhiệt đới Amazon, nhất là khi nạn phá rừng tràn lan và sự phát triển của con người đang khiến chúng ta tiếp xúc với môi trường sống của động vật và các ổ dịch bệnh tiềm tàng.
Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới và là nơi trú ngụ của hơn 16.000 loài động vật, trong đó có những loài không thể tìm thấy ở nơi nào khác.
Bóp nát xương ăn thịt, chui vào nội tạng hút máu hay rỉa con mồi cho đến lúc trơ xương là phong cách đi săn của một số loài thủy quái Amazon.
Dưới đây là những thứ cô đơn nhất hành tinh, từ con người, các loài vật cho tới một vùng đất.
Thiên nhiên là nơi ấn giấu nhiều điều vô cùng mới lạ và bất ngờ đối với con người, không phải ai cũng biết đến những điều thú vị vẫn đang hiện hữu ngoài kia.
Tiến sĩ Hubau, giáo sư Lewis và các đồng nghiệp ở đại học Leeds, Anh quốc, sau khi nghiên cứu 300.000 cây xanh trong 30 năm qua đã báo động đỏ về sự biến đổi khí hậu. Báo cáo cho thấy các khu rừng nhiệt đới đang giảm việc lọc khí cacbonic, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến bầu khí quyển.
Thế giới có rất nhiều những kỳ quan thiên nhiên, nhưng tại thời điểm biên giới đang đóng cửa và việc đi lại bị hạn chế, việc chiêm ngưỡng những kỳ quan không phải là một lựa chọn thực tế đối với nhiều người. Rất may, công nghệ ngày nay cho phép chúng ta ngắm nhìn thế giới và ghé thăm những địa điểm kỳ diệu này chỉ thông qua màn hình máy tính.
Từ hơn một năm qua, những vụ cháy ở khu vực đồng bằng châu thổ Amazon tại Brazil đã và đang tàn phá nặng nề khu rừng - "lá phổi xanh" lớn nhất còn may mắn sót lại của thế giới.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ đẩy 25% tới 50% các loài sinh vật nguy cơ biến mất hoàn toàn tại các khu vực trọng điểm như Amazon, Madagascar và một số vùng đa dạng sinh thái quan trọng khác.
Trong 50 năm trở lại đây, dân số thế giới tăng gấp đôi, kinh tế thế giới đã tăng gần gấp 4 lần... nhưng đi kèm với đó, thiên nhiên đang bị tàn phá với “tốc độ hủy diệt.".
End of content
Không có tin nào tiếp theo